Hội thảo “Miễn dịch dự phòng viêm gan B và Globulin miễn dịch trong các bệnh lý hiếm gặp” tại Huế 3/2014 | Công ty Dược Phẩm Bình Việt Đức


Trang chủ   Sự kiện  Hội thảo “Miễn dịch dự phòng viêm gan B và Globulin miễn dịch trong các bệnh lý hiếm gặp” tại Huế 3/2014

Hội thảo “Miễn dịch dự phòng viêm gan B và Globulin miễn dịch trong các bệnh lý hiếm gặp” tại Huế 3/2014

KEDRION

www.kedrion.com

TẦM NHÌN Everyone has the right to life, liberty and security of person*
(Tạm dịch: Mỗi người đều có quyền được sống, quyền tự do và quyền tự bảo vệ mình)
Với tính chất đặc thù tự nhiên của các sản phẩm mà Kedrion đã góp phần hỗ trợ con người, và cộng đồng giảm hoặc loại bỏ được những trở ngại khiến cho chúng ta không được tận hưởng những quyền trên. 
Kedrion giúp mang lại cho xã hội các quyền tự nhiên của con người (quyền được sống, quyền tự do và quyền tự bảo vệ mình) để chúng ta được sống trong những điều kiện tốt nhất có thể. Vì lý do này, chúng tôi thu thập, chuyển đổi, biến nguồn năng lượng thiết yếu đã được tạo ra và tái tạo lại để có thể hoạt hóa và sử dụng được, được bảo quản và vận chuyển theo mạch máu, để nó có thể truyền từ người này sang người khác, và nhờ đó tất cả mọi người đều có thể tận hưởng các quyền cơ bản của mình.
* Trích Universal Declaration of Human Rights, art. 3.

SỨ MỆNH

Kedrion sản xuất và cung cấp các chế phẩm từ huyết tương, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người.
Chúng tôi làm việc để duy trì các tiêu chuẩn công nghiệp hoàn hảo và sẽ không ngừng cải tiến, để giữ vững vị trí hàng đầu tại Ý và tăng thị phần trên thị trường toàn cầu. 
Chúng tôi làm việc để tăng cường vai trò của mình như là một đối tác được công nhận trong cộng đồng y tế, khoa học và các hiệp hội. 
Tham vọng của chúng tôi là tăng cường vai trò của mình trên vị thế toàn cầu như là đối tác chiến lược của hệ thống y tế của nhiều nước bằng cách hỗ trợ chuyển giao công nghệ cho những nước có định hướng sản xuất các chế phẩm từ huyết tương người. 
Kedrion mang đến phồn vinh cho các nhà đầu tư, cho nhân viên, cho cộng đồng, và Kedrion luôn kiên định với tầm nhìn và giá trị của mình, đó là trách nhiệm, sự minh bạch, sự tin tưởng và tôn trọng cho mọi người. 

GIỚI THIỆU

Viêm gan siêu vi B hiện đang được xem là một trong những dịch bệnh nguy hiểm tại Việt Nam. Theo thống kê, cứ 8 người thì có 1 người mắc Viêm gan B.Khoảng 10% các trường hợp bị viêm gan B cấp tính sẽ chuyển sang thể mạn tính. Người mang siêu vi ở thể không hoạt động này còn gọi là người lành mang mầm bệnh; điều quan trọng đây chính là nguồn lây truyền cho người khác qua quan hệ tình dục, đường máu, đặc biệt là từ mẹ truyền sang con. Theo thống kê sơ bộ, tỷ lệ phụ nữ Việt Nam có thai mang mầm bệnh viêm gan B chiếm 10-15% dân số và con của những bà mẹ này cũng sẽ nhiễm virus Viêm gan B với một tỷ lệ nhất định nếu như chúng không được dự phòng đầy đủ.  Miễn dịch dự phòng là biện pháp hiệu quả và kinh tế nhất để phòng ngừa bệnh viêm gan siêu vi B.

KHÁCH MỜI

Giáo sư Mario Rizzetto hiện là Giáo sư Chuyên ngành Tiêu hóa của Đại học Torino tại Ý. Ông từng là Cộng tác viên Nghiên cứu Khoa học của Phòng thí nghiệm Bệnh truyền nhiễm Khoa Viêm Gan tại Viện Quốc gia Bethesda của Mỹ, là Phó Giáo sư Chuyên ngành Tiêu hóa của Bệnh viện Mauriziano Umberto I, Torino và Bệnh viện San Giovanni Maggiore e della Città di Torino. Ông từng nhận được nhiều giải thưởng và huy chương Y khoa của nhiều nước trên thế giới (Giải thưởng về Nghiên cứu khoa học của Hiệp hội Nghiên cứu Gan Ý, Giải thưởng Kowsar về chuyên ngành Gan, Huy chương Ismar-Boas của Hiệp hội Các bệnh lý về Tiêu hóa và Chuyển hóa của Đức, Giải thưởng vinh danh của Hội nghiên cứu Gan Châu Âu,…). Ngoài ra, giáo sư Mario Rizzetto còn là thành viên Ban biên tập của nhiều tạp chí chuyên ngành trên thế giới (Journal of Hepatology, International Journal of Clinical and Laboratory Research, Liver Transplantation (US) Associate Editor, Journal of Preventive Medicine and Hygiene,…). Ông đã có 49 công trình nghiên cứu y khoa được đăng trên các tạp chí chuyên ngành của nhiều nước.

  1. Rizzetto, M.G. Canese, S. Aricò, O. Crivelli, C. Trepò, F. Bonino, G. Verme Immunofluorescence detection of a new antigen-antibody system (delta/anti-delta) associated with hepatitis B virus in liver and in serum of HBsAg carriers . Gut 18:997-1003, 1977.

  2. F. Bonino, F. Rosina, M. Rizzetto, R. Rizzi, E. Chiaberge, R. Tardanico, F. Callea, G. Verme. Chronic hepatitis in HBsAg carriers with serum HBV-DNA and anti-HBe.Gastroenterology, 90:1268-73, 1986.

  3. A. Marzano, M. Salizzoni, W. Debernardi-Venon, A. Smedile, A. Franchello, A. Ciancio, P. Piantino, AM. Barbui, E. David, F. Negro, M. Rizzetto. Prevention of hepatitis B virus recurrence in cirrhotic patients treated with Lamivudine before surgery and combined with passive immunoprophylaxis after liver transplantation. Journal of Hepatology 34:903-910, 2001.

  4. Ghisetti, A. Marzano, F. Zamboni, A. Barbui, A. Franchello, S. Gaia, G. Marchiaro, M. Salizzoni, M. Rizzetto. Occult hepatitis B virus infection in HbsAg negative patients undergoing liver transplantation: clinical significanceV. Liver Transplantation; 10:356-62, 2004.

  5. S.J. Hadziyannis, N.C. Tassopoulos, E. J. Heathcote, T.T. Chang, G. Kitis, M. Rizzetto, P. Marcellin, S.G. Lim, Z. Goodman, J. Ma, S. Arterburn, S. Xiong, G. Currie, C.L. Brosgart. Long-term therapy with adefovir dipivoxil for HBeAg-negative chronic hepatitis B.New England Journal Medicine. 2005; 352:2673-81.

  6. T.T. Chang, R.G. Gish, S.J. Hadziyannis, J. Cianciara, M. Rizzetto, E.R. Schiff, G. Pastore, B.R. Bacon, T. Poynard, S. Joshi, K.S. Klesczewski, A. Thiry, R.E. Rose, R.J. Colonno, R.G. Hindes A dose-ranging study of the efficacy and tolerability of entecavir in Lamivudine-refractory chronic hepatitis B patients. Gastroenterology. 2005; 129:1198-209.

  7. S.J. Hadziyannis, N.C. Tassopoulos, E.J. Heathcote, T.T. Chang, G. Kitis, M. Rizzetto, P. Marcellin, S.G. Lim, Z. Goodman, J. Ma, C.L. Brosgart, K. Borroto-Esoda, S. Arterburn, S.L. Chuck. Long-term therapy with adefovir dipivoxil for HBeAg-negative chronic hepatitis B for up to 5 years. Gastroenterology; 131:1743-1751, 2006.

  8. Carosi G, Rizzetto M. Treatment of chronic hepatitis B: Recommendations from an Italian workshop. Dig Liver Dis. 2008; 40:603-17.

  9. Fasano M, Lampertico P, Marzano A, Di Marco V, Anna Niro G, Brancaccio G, Marengo A, Scotto G, Rossana Brunetto M, Battista Gaeta G, Rizzetto M, Angarano G, Santantonio T. HBV DNA suppression and HBsAg clearance in HBeAg negative chronic hepatitis B patients on lamivudine therapy for over 5 years. J Hepatol., 2012 Jun; 56:1254-8.

  10. Marengo A, Bitetto D, D’Avolio A, Ciancio A, Fabris C, Marietti M, Toniutto P, Di Perri G, Rizzetto M, Marzano A. Clinical and virologic response to entecavir in HBV related chronic hepatitis or cirrhosis: data from the clinical practice in a single centre cohort.Antivir Ther. 2013; 18: 87-94.

CHƯƠNG TRÌNH

Ngày 19 tháng 3 năm 2014

  •   08:30 –   09:00Đón tiếp đại biểu
     
  •   09:00 –   09:10Phát biểu khai mạc của BGH Trường Đại học Y Dược Huế
     
  •   09:10 –   09:20Phát biểu của đại diện Công ty TNHH Bình Việt Đức – Ông Ngô Đức Bình

                                                   Giới thiệu Kedrion Group  – Mr. Lorenzo Martini 

  •   09:20 –   10:05Dịch tễ học và Tiến trình tự nhiên của bệnh Viêm gan B
    và dự phòng lây nhiễm dọc của bệnh Viêm gan B – GS. Mario Rizzetto

     
  •   10:05 –   10:30Cập nhật thông tin về xử trí trong Viêm gan siêu vi B và thai kỳ  – PGS. TS. Trần Văn Huy
     
  •   10:30 – 11:30   Huyết thanh đặc hiệu kháng Viêm gan B tiêm bắp  
                                                    Sử dụng globulin miễn dịch truyền tĩnh mạch trong bệnh lý suy giảm miễn dịch nguyên phát
                                                    và bệnh Kawasaki
                                                    Kedrigamma 50g/l dung dịch globulin miễn dịch truyền tĩnh mạch – TS. Elisabeth Clodi
  • 11:30 –   12:00 Hỏi đáp 
  • 12:30  Tiệc trưa tại Nhà hàng Riverside, Khách sạn Hương Giang, 51 Lê Lợi, Tp. Huế

ĐỊA ĐIỂM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ 
06 Ngô Quyền, TP Huế, Việt Nam
Điện thoại: (84) 54 3822 173 
Website: http://www.huemed-univ.edu.vn/  
Email: hcmp@huemed-univ.edu.vn

THƯ VIỆN



Tài Liệu

  1. BS. NGUYEN HUU CHI – Tong quan VGSV 2014

  2. PROF. MARIO RIZZETTO – HBV epidemiology and Natural history and Prophylaxis of vertical HBV transmission

  3. PGS.TS.VU THI NHUNG – Cap nhat thong tin ve xu tri trong VGSV B thai ky

  4. PGS.TS. NGO MINH XUAN – Phong ngua VGB do lay truyen tu me sang con

  5. DR. ELISABETH CLODI – IMMUNOHBs Hepatitis B Hyperimmunoglobulins for intramuscular administration

  6. DR. ELISABETH CLODI – Use of Intravenous Immunoglobulins in Primary Immunodeficiencies and Kawasaki Disease

  7. DR. ELISABETH CLODI – KEDRIGAMMA 50 gl Human normal immunoglobulin solution for intravenous infusion

  8. Vui lòng đăng nhập để tải tập tin. Hoặc click ở đây để liên hệ với chúng tôi.

HỎI ĐÁP

Câu hỏi: 1) Có nên thử hết HbsAg, HbeAg, HbcAg ngay lần khám thai đầu tiên hay không hay chờ kết quả của HbsAg rồi mới thử các loại sau?
Trả lời: Đầu tiên kiểm tra HBsAg. Chỉ nên kiểm tra HBeAg nếu như HBsAg dương tính
Câu hỏi: 2) Mẹ có HBV có nên cho bú mẹ liền sau sanh hay đợi sau khi chủng ngừa mới được bú (bú liền sau chích ngừa hay đợi bao lâu sau chích ngừa mới được bú mẹ)?
Trả lời: Infants of HBV + mothers can be breastfed immediately
  Trẻ sinh ra từ các bà mẹ có HBV (+) có thể được cho bú mẹ ngay lập tức
Câu hỏi: 3) Mẹ nhiễm HbsAg (+). Vậy có cần thiết cho mẹ thử HbeAg không?
Trả lời: Necessary to check in order to establish infectivity, HBeAg + mothers are at the higher risk of transmitting HBV to the offspring
  Cần phải kiểm tra để xem xét mức độ lây nhiễm, các bà mẹ có HBeAg (+) có nguy cơ cao truyền nhiễm HBV sang con.
Câu hỏi: 4) Nếu 1 đứa trẻ đã chích ngừa đủ các mũi vaccine Viêm gan B trong chương trình tiêm chủng mở rộng, lớn lên có phải chích nhắc lại?
Trả lời: Không cần phải tiêm liều nhắc lại nếu một người đã được tiêm vaccin phòng ngừa lúc mới sinh hay lúc thanh thiếu niên
Câu hỏi: 5)  Đối với người lớn khi đã tiêm ngừa đủ liều vaccin HBV thì lượng AntiHBs bao nhiêu là đủ bảo vệ?
Trả lời: If adults received HBV primary vaccination course as neonates or adolescent they do not need any booster dose; if they were vaccinates as adults, levels of anti-HBs above 10 mIU/mL are considered protective.
   Nếu người lớn đã được tiêm ngừa HBV theo như quy trình cho trẻ sơ sinh hay thanh thiều niên thì họ không cần phải tiêm nhắc lại; và nồng độ kháng thể anti-HBs trên 10mIU/ml được xem là đạt hiệu quả bảo vệ
Câu hỏi: 6)  Nếu HbsAg (+) thì phải làm HBV_DNA như vậy xét nghiệm HbeAg có cần thiết không?
Trả lời: If quantification of HBV-DNA is available, checking for HBeAg is not necessary
  Nếu định lượng được HBV-DNA thì việc kiểm tra HBeAg là không cần thiết
Câu hỏi: 7) BN đang điều trị kháng virus HBV mà có thai => có tiếp tục điều trị thuốc kháng virus hay không? Nếu điều trị có ảnh hưởng cho thai không?
Trả lời: Therapy should be continued. It seem more dangerous for the foetus to interrupt therapy, so that mothers have a flare of hepatitis which can compromise the foetus than the possible effects of therapy on foetal development.
   Vẫn nên tiếp tục điều trị. Nếu ngưng điều trị sẽ nguy hiểm hơn cho thai nhi, các bà mẹ có dấu hiệu của bệnh viêm gan B có thể gây nguy hại cho thai nhi hơn là các tác động có thể có của việc điều trị lên sự phát triển của thai nhi
Câu hỏi: 8) Phụ nữ 32 tuổi, khỏe mạnh, có HbsAg (+)và HbeAg trên 20 năm, AST và ALT bình thường => có nên điều trị với Interferon?
Trả lời: Treatment with IFN is not indicated.
   Điều trị với IFN không được chỉ định trong trường hợp này.
Câu hỏi: 10) Triệu chứng của bệnh Viêm gan B ở trẻ sơ sinh.
Trả lời: Most usually they have no symptom, they become “asymptomatic” carriers of the HBsAg; ALT/AST may remain normal for many years.
   Đa số các trẻ không có triệu chứng, chúng trở thành những người mang mầm bệnh HBsAg “không có triệu chứng”; ALT/AST vẫn giữ bình thường trong nhiều năm
Câu hỏi: 11) Có cần định lượng nồng độ HBV của người mẹ ngay lúc sinh để dựa vào nồng độ đó mà cho liều HBIG cho trẻ không? Tại sao?
Trả lời:  No, the dosage of HBIG is uniform.
   Không, liều lượng của HBIG là thống nhất.
Câu hỏi: 14) Mẹ đang điều trị tốt, HBV_DNA < 106UI/ml. Đến 28 tuần có nên điều trị kèm hay phải thử lại HBV_DNA nếu> 106UI/ml thì mới điều trị.
Trả lời: In my opinion, said Prof. Rizzetto, she should only be treated if she has HBV-DNA above 106 UI/ml (at least 107UI ml). Standard perinatal prophylaxis is very effective for mothers with low-intermediate HBV-DNA titers.
   Theo ý kiến của GS Rizzetto: người mẹ trên chỉ nên được điều trị nếu hàm lượng HBV-DNA cao trên 106 UI/ml 
(tối thiểu 107 UI ml). Dự phòng chu sinh chuẩn rất hiệu quả cho những bà mẹ có hàm lượng HBV-DNA mức trung bình thấp.
Câu hỏi: 15) Các phụ nữ đang tiêm ngừa vaccin VGSV B theo lịch mà có thai thì có nên tiếp tục tiêm ngừa không?
Trả lời: If the woman is at consistent risk f HBV infection the first two doses can be administered in pregnancy while the third one can be delyed after delivery. If there is no or low risk of HBV exposure it is better stop the vaccination as a caution for all vaccines.
   Nếu 1 người phụ nữ có nguy cơ nhiễm virus HBV thì 2 liều đầu tiên có thể được tiêm trong thai kỳ, còn liều thứ 3 có thể trì hoãn sau khi sinh xong. Nếu không có hoặc có nguy cơ phơi nhiễm HBV thấp thì tốt hơn là nên ngưng việc tiêm ngừa như tất cả các vaccines khác
Câu hỏi: 16) Sản phụ HbsAg (+), HbeAg (+), men gan tăng, đang dùng Tenofovir từ lúc tuần 20 của thai kỳ (điều trị theo BV Nhiệt Đới). Khi sanh cho con bú mẹ được không? (Bé chủng ngừa HBIG theo phác đồ) nhưng khi đó buộc mẹ ngưng thuốc, như thế có tăng lây nhiễm qua tiếp xúc không? So với mẹ tiếp tục dùng thuốc và con không bú mẹ (mẹ có điều kiện nuôi con bằng sữa công thức)
Trả lời: First question: It is not known. Tenofovir has been found in blood of lactating infants at low concentration. At this time, breastfeeding is not recommended. Second question: No, if the baby was given the prophylaxis schedule
   Câu hỏi đầu “Khi sanh cho con bú mẹ được không?”: vẫn chưa có câu trả lời. Tenofovir đã được tìm thấy trong máu của các trẻ bú mẹ ở hàm lượng thấp. Vào thời điểm này, việc cho bú mẹ không được khuyến cáo.
Câu 2: Không, nếu như trẻ đã được dự phòng theo lịch.
Câu hỏi: 17) 2 nghiên cứu ở Ý và Bắc Kinh, thời điểm chọn lựa để chủng ngừa VGSV B (thụ động và chủ động) cho trẻ rất khác nhau. Cơ sở nào để chọn lựa thời điểm chủng ngừa này? Thuốc chủng ngừa ở những nghiên cứu này của hãng bào chế nào? Tai biến (nhẹ và nặng có thể tử vong) trong những nghiên cứu trên?
Trả lời: The Italian and Beijing study used the same protocols the Beijing study with an additional HBIG doses a few weeks later. HBIG should be given immediately at birth followed by the first dose of vaccine within 24 hours of life. Recombinant HBV vaccines are used in Europe. In China, local HBIG were used (Chengdu Institute of biological products Hualan Biological Engineering) and the vaccine was hansenula yeast vaccine from Dalian Hissen Bio-Pharma
   Nghiên cứu của Ý và Bắc Kinh sử dụng cùng 1 cách thức, riêng nghiên cứu của Bắc Kinh có thêm liều HBIG  vài tuần sau đó. HBIG nên được sử dụng ngay sau sinh kèm theo sau đó là liều vaccine đầu tiên trong vòng 24 giờ. Các vaccine viêm gan B tái tổ hợp được sử dụng ở châu Âu. Ở Trung Quốc, HBIG sản xuất trong nước được sử dụng (Viện các chế phẩm sinh học Chengdu-Hualan Kỹ thuật sinh học) và vaccine sử dụng là từ loại men hansenula từ Dalian Hissen Bio-Pharma
Câu hỏi: 18) Chỉ nên trì hoãn chích Vaccin hoặc HBIG ở những trường hợp cụ thể nào?
  Never delay if the mother is HBsAg positive 
Trả lời:
   Đừng bao giờ trì hoãn nếu người mẹ có HBsAg (+)
  19) HBV có lây truyền qua sữa mẹ không? Có nên cho con bú mẹ có HbsAg và HbeAg (+) không sau khi đã tiêm HBIG và Vaccin.
 
 
Câu hỏi:
Trả lời: Breastfeeding is not a risk factor for mother to child HBV transmission under the recommended prophylaxis ( Chen X et al, PLos One, 2013; 8(1) :e55303. doi: 10.1371/journal.pone.0055303. Epub 2013 Jan 28. )
   Việc bú mẹ không phải là 1 yếu tố nguy cơ cho lây truyền HBV từ mẹ sang trẻ đã được tiêm ngừa dự phòng theo khuyến cáo ( Chen X et al, PLos One, 2013; 8(1) :e55303. doi: 10.1371/journal.pone.0055303. Epub 2013 Jan 28. )
Câu hỏi: 20) Liều dùng HBIG và Vaccin hiệu quả nhất ở trẻ sơ sinh?
Trả lời:  HBeAg: Immuno180 IU. + Vaccine
   Nếu mẹ có HBeAg (+): ImmunoHBs 180IU + Vaccine
Câu hỏi: 21) Trong viêm gan B mạn tính đợt cấp ngoài việc sử dụng thuốc kháng virus tại sao không tiêm truyền ImmunoHBs?
Trả lời:  Anti-HBs is not efficacious and potentially dangerous (formation of immunocomplexes) if the patient is HBsAg +
   Kháng thể Anti-HBs không có hiệu quả và có thể nguy hại (hình thành phức hợp miễn dịch) nếu bệnh nhân đã có HBsAg (+)
Câu hỏi: 23) Liều lượngcụ thểcủa ImmunoHBs 180UI/ml đối vớitrẻ sơsinh và người lớn?  
Trả lời: Immunoprophylaxis of hepatitis B       
  Prevention of hepatitis B in case of accidental exposure in non-immunised subjects: at least 500 IU, depending on the intensity of exposure, as soon as possible after exposure, and preferably within 24 – 72 hours.
  Immunoprophylaxis of hepatitis B in haemodialysed patients: 8-12  IU/kg  with  a  maximum  of  500  IU,  every  2  months  until  seroconversion  following vaccination. 
  Prevention of hepatitis B in the newborn, of a hepatitis B virus carrier-mother, at birth or as soon as possible after birth: 30-100 IU/kg.  The hepatitis B immunoglobulin administration may need to be repeated until seroconversion following vaccination. 
  In all these situations, vaccination against hepatitis B virus is highly recommended. The first vaccine dose can be injected the same day as human hepatitis B immunoglobulin, however in different sites. 
  In subjects  who  did  not  show  an  immune response (no measurable hepatitis B  antibodies)  after vaccination, and for whom continuous prevention is necessary, administration of 500 IU to adults and 8 IU/kg to children every 2 months can be considered; a minimum protective antibody titre is considered to be 10 mIU/mL.
  Miễn dịch dự phòng Viêm gan B        
  Dự phòng viêm gan B trong trường hợp phơi nhiễm trên những đối tượng chưa có miễn dịch: tối thiểu 500IU, tùy thuộc vào mức độ phơi nhiễm, càng sớm càng tốt sau phơi nhiễm, và tốt nhất trong vòng 24-72 giờ.
  Miễn dịch dự phòng viêm gan B trên các bệnh nhân chạy thận nhân tạo: 8-12 IU/kg, tối đa 500IU, mỗi 2 tháng cho tới khi chuyển đổi huyết thanh sau khi tiêm ngừa.
  Dự phòng viêm gan B ở trẻ sơ sinh của các bà mẹ mang virus viêm gan B, lúc sanh hoặc càng sớm càng tốt sau sinh: 30-100 IU/kg. Tiêm Globulin miễn dịch viêm gan B có thể cần được lập lại cho tới khi chuyển đổi huyết thanh sau khi tiêm ngừa.
  Trong tất cả các trường hợp, tiêm ngừa kháng virus viêm gan B rất được khuyến cáo. Liều vaccine đầu tiên có thể được tiêm cùng ngày với globulin miễn dịch kháng viêm gan B, tuy nhiên ở các vị trí khác nhau.
  Trên các đối tượng không có đáp ứng miễn dịch sau tiêm ngừa (không đo được nồng độ kháng thể kháng viêm gan B) và các đối tượng mà cần được dự phòng liên tục, nên khuyến cáo sử dụng 500IU cho người lớn và 8 IU/kg cho trẻ em mỗi 2 tháng, hiệu giá kháng thể bảo vệ tối thiểu cần đạt 10mIU/ml.
             
Câu hỏi: 24)Tác dụng phụ của chích Immunoglobulin là gì? Cái nàoquantrọngnhất? Cách điềutrị cáctác dụng phụ đó?
Trả lời: There have only been a very small number of side effects in connection with ImmunoHBs, including vomiting, crying, diarrhea, malaise, hyperpyrexia, fatigue.
  Rất ít tác dụng phụ liên quan đến ImmunoHBs, bao gồm nôn ói, quấy khóc, tiêu chảy, mệt mỏi, sốt cao…
             
Câu hỏi: 25)ImmunoHBs nhiệt độ bảo quản là 20C-80C. Vậy khi lấy ra ngoài sử dụng ở nhiệt độ bao nhiêu và thời gian khi lấy ra ngoài được bao lâu?
Trả lời: The vial with ImmunoHBs should be taken out of refrigerator shortly before the injection (solution should be at room temperature) and should then be used as soon as possible.
  Lọ thuốc chứa ImmunoHBs chỉ nên được lấy ra khỏi tủ lạnh 1 thời gian ngắn trước khi tiêm (dung dịch pha tiêm nên được giữ ở nhiệt độ phòng) và nên được dùng càng sớm càng tốt.
             
Câu hỏi: 26) Sản phẩm Kedrigamma 50g/l:        
  * Sử dụng liều lượng như thế nào?      
  * Giá thành là bao nhiêu?        
  * Tác dụng phụ như thế nào?      
  * Mua ở đâu để có sản phẩm chất lượng?      
             
Trả lời: The dosage recommendations are summarised in the following table:   
  Indication Dose Frequency of injections
 
  Replacement therapy in primary immunodeficiency – starting dose: every 2 – 4 weeks to obtain IgG trough level of at least 4 – 6 g/l
  0.4 – 0.8 g/kg
  – thereafter:
  0.2 – 0.8 g/kg 
  Replacement    therapy    in secondary immunodeficiency Children with AIDSand adults with HIV infection 0.2 – 0.4 g/kg every 3 – 4 weeks to obtain IgG trough level of at least 4 – 6 g/l
  Immunomodulation:    
  Idiopathic Thrombocytopenic Purpura 0.8 – 1  g/kg on day 1, possibly repeated once within 3 days
  or    
  0.4 g/kg/d for 2 – 5 days
       
  GuillainBarré syndrome 0.4 g/kg/d for 3 – 7 days
  Kawasaki disease 1.6 – 2  g/kg in  several  doses  for 2-5  days  in association with acetylsalicylic acid
  2  g/kg in   one   dose   in   association with acetylsalicylic acid
  Allogeneic   bone   marrow transplantation:
  – treatment of infections and prophylaxis  of  graft  versus host disease 0.5 g/kg every week from day -7 up to 3 months after transplantation
  – persistent lack of antibody production 0.5 g/kg every month until antibody levels return to normal
             
  Các khuyến cáo về liều dùng được tổng hợp trong bảng sau:  
  Chỉ định Liều dùng Tần suất tiêm
  Liệu pháp bổ sung trong Suy giảm miễn dịch nguyên phát – liều đầu: 0.4 – 0.8 g/kg Mỗi 2 – 4 tuần để đạt nồng độ IgG thấp nhất ở mức tối thiểu 4 – 6 g/l
  liều sau 0.2 – 0.8g/kg
  Liệu pháp bổ sung trong Suy giảm miễn dịch nguyên phát 0.2 – 0.4 g/kg   Mỗi 2 – 4 tuần đề đạt nồng độ IgG thấp nhất ở mức tối thiểu 4 – 6 g/l
  Trẻ em bị AIDS, người lớn nhiễm HIV 0.2 – 0.4 g/kg   Mỗi  3 – 4 tuần
         
  Điều hòa miễn dịch:
  Xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn hoặc 0.8 – 1 g/kg Vào ngày 1, có thể lặp lại 1 lần trong vòng 3 ngày
  0.4 g/kg/ngày trong 2 – 5 ngày
  Hội chứng Guillain Barré   0.4 g/kg/ngày trong 3 – 7 ngày
  Bệnh Kawasaki     hoặc 1.6 – 2 g/kg  
      2 g/kg trong 2-5  ngày khi kết hợp với acetylsalicylic acid
  Ghép tủy xương đồng loại        
  – điều trị nhiễm trùng và dự phòng of  thải ghép     0.5 g/kg Mỗi tuần cho đến 3 tháng sau khi ghép 
  – thiếu hụt sản xuất kháng thể dai dẳng     0.5 g/kg Mỗi tháng cho đến khi nồng độ kháng thể trở về bình thường
           
             
             
  Adverse reactions such as chills, headache, fever, vomiting, allergic reactions, nausea, arthralgia, low blood pressure and moderate low back pain may occur occasionally.
  Rarely human normal immunoglobulins may cause a sudden fall in blood pressure and, in isolated cases, anaphylactic shock, even when the patient has shown no hypersensitivity to previous administration. 
  Cases of reversible aseptic meningitis, isolated cases of reversible haemolytic anaemia/haemolysis and rare cases of transient cutaneous reactions, have been observed with human normal immunoglobulin. 
  Increase in serum creatinine level and/or acute renal failure have been observed. 
  Very rarely thromboembolic reactions such as myocardial infarction, stroke, pulmonary embolism, deep vein thrombosis may occur.
             
  Các phản ứng phụ như ớn lạnh, đau đầu, sốt, nôn ói, các phản ứng dị ứng, buồn nôn, đau khớp, huyết áp thấp và đau thắt lưng thỉnh thoảng có thể xảy ra.
  Các trường hợp viêm màng não vô trùng đảo ngược, 1 số trường hợp thiếu máu tán huyết đảo ngược và các trường hợp hiếm gặp của các phản ứng trên da thoáng qua, đã được quan sát thấy khi dùng Globulin miễn dịch bình thường từ người
  Ghi nhận có tăng nồng độ Creatinine huyết thanh và/hoặc suy thận.  
  Rất hiếm gặp các trường hợp huyết khối thuyên tắc như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thuyên tắc phổi, huyết khối tĩnh mạch sâu có thể xảy ra.
             
Câu hỏi: 27) Sau liều đầu HBIG sau sinh, trẻ được chích liều HBIG tiếp theo lúc nào và dose là bao nhiêu?
             
Trả lời: The hepatitis B immunoglobulin administration may need to be repeated until seroconversion following vaccination. So if possible a titer measurement may be done in the baby to see if active vaccination has already triggered antibody production in the infant.
  Tiêm Globulin miễn dịch viêm gan B có thể cần được lập lại cho tới khi chuyển đổi huyết thanh sau khi tiêm ngừa. Cho nên nếu được có thể đo hiệu giá kháng thể ở trẻ em để xem việc tiêm ngừa chủ động đã có kích hoạt sản xuất kháng thể ở trẻ hay chưa.
             
Câu hỏi: 28) Tỷ lệ lây truyền ở nhóm I là 73,7% với mũi tiêm đầu tiên là 2 tuần sau sinh, vậy nếu trẻ được tiêm mũi đầu tiên là trong vòng 24 giờ đầu sau sinh thì tỷ lệ này như thế nào, có đạt được 90% không?
             
Trả lời: Unfortunately this was not measured in this study. In the Study by Mele et al (2001, The Journal of Infectious Diseases 2001;184:905–8) the babies got active and passive vaccination directly at birth and 17 (3.3%) of the 522 immunized babies got infected as measured by anti HBc-titer and HBsAg measurements but without signs of acute infection and only 3 of this babies (0,5%) got chronically infected.
  Các tỷ lệ này không đo lường được trong nghiên cứu này. Trong nghiên cứu của Mele et al (2001, The Journal of Infectious Diseases 2001; 184: 905–8), các trẻ được tiêm ngừa thụ động và chủ động trực tiếp ngay lúc sinh; và 17 (3.3%) trong số 522  trẻ đã có miễn dịch bị nhiễm khi đo nồng độ kháng thể antiHBc và HbsAg nhưng lại không có dấu hiệu của nhiễm trùng cấp và chỉ có 3 trẻ trong số các trẻ này (0,5%) bị nhiễm mãn tính.
             
             
Câu hỏi: 29) ThờigianbánthảicủaImmunoHBs?      
             
Trả lời: About 3-4 weeks          
    Khoảng 3-4 tuần

 

Bài viết khác

Bividvietnam
Anna - Chuyên viên tư vấn